Tags:

doanh nghiệp thủy sản

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có công văn gửi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan phản ánh những khó khăn, bất cập về giấy chứng nhận xét nghiệm Covid-19 cho tài xế vận chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất - kinh doanh.

Không thể đáp ứng quy định lo chỗ ăn, chỗ ở cho toàn bộ công nhân chỉ trong 1 ngày, hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất tại TP.HCM buộc phải ngưng hoạt động từ hôm nay (15/7).

(vasep.com.vn) Tính đến nửa đầu tháng 6/2021, tổng giá trị XK thủy sản Việt Nam đạt 3,65 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, với diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra căng thẳng và phức tạp tại Tp.HCM dễ có nguy cơ xâm nhập xuống ĐBSCL, VASEP và cộng đồng DN chế biến thủy sản không khỏi lo lắng. Với trăn trở làm sao để thực hiện mục tiêu kép mà Chính phủ đề ra, vừa đảm bảo an toàn với dịch bệnh, vừa giữ mức tăng trưởng XK, VASEP đã gửi hai công văn tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan khẩn thiết đề nghị đưa lực lượng lao động ngành chế biến và XK thủy sản vào đối tượng ưu tiên được tiêm vaccine ngừa COVID-19. Đó cũng là điều mà cộng đồng DN thủy sản mong mỏi và cần nhất ngay lúc này.

Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.

Bộ NN&PTNT mong muốn doanh nghiệp đóng góp ý kiến không chỉ về mặt chính sách, thể chế pháp luật mà cả về thái độ làm việc của cán bộ trong ngành nông nghiệp. Các ý kiến, vướng mắc của doanh nghiệp sẽ được tiếp thu, tổng hợp xử lý, trình Thủ tướng trước ngày 15/7.

Xu hướng bảo hộ và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) sẽ tiếp tục gia tăng, vì vậy, các doanh nghiệp có lý do để lo ngại và phải chuẩn bị sẵn sàng hơn trước nguy cơ bị kiện PVTM ở các thị trường nước ngoài.

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 diễn biến phức tạp, tác động mạnh đến ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, tiêu thụ nông sản còn tồn tại; Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có văn bản đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan vừa có “Thư ngỏ” gửi các Hiệp hội Ngành hàng và cộng đồng doanh nghiệp nông nghiệp. Báo Nông nghiệp Việt Nam đăng toàn văn bức thư.

Cổ đông đã thông qua việc phát hành riêng lẻ 30 triệu cổ phiếu cho các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, có khả năng hỗ trợ hiệu quả cho công ty trong quá trình phát triển. Giá chào theo CMX sẽ không thấp hơn 90% giá đóng cửa bình quân 10 ngày liên tiếp trước ngày HĐQT ban hành Nghị quyết triển khai phương án phát hành riêng lẻ.

Kể từ đầu năm 2021 đến nay, chỉ số VN-Index liên tiếp thiết lập các mốc điểm lịch sử mới, nhiều cổ phiếu cũng ghi nhận mức giá cao kỷ lục nhưng cổ phiếu nhóm ngành thủy sản vẫn giao dịch khá ảm đạm.

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau thực hiện mục tiêu kép, quyết liệt phòng chống dịch bệnh và tích cực phát triển sản xuất, kinh doanh.

Trước thông tin TPHCM sẽ dời ngày thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng khu vực cửa khẩu cảng biển trên địa bàn TPHCM, các doanh nghiệp kiến nghị nên dời lại 1 năm.

Sau Hải Phòng, TP.HCM cũng quyết định thu phí cảng biển từ 1/7. Nhiều doanh nghiệp lo lắng khoản phí này sẽ ngày càng đè nặng, gây khó khăn tới hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo phản ánh của các doanh nghiệp thủy sản, hiện đơn hàng xuất khẩu của doanh nghiệp đang phục hồi tích cực. Để không ảnh hưởng tiến độ giao hàng, các doanh nghiệp mong được tiếp cận nguồn vắc xin Covid-19 sớm.

Việc TP.HCM dự kiến tiến hành thu phí hạ tầng cảng biển ngay trong đợt cao điểm dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp lo ngại sẽ tạo thêm gánh nặng, làm khó doanh nghiệp.

Với sự tăng trưởng của thủy sản trong thời gian qua, ông Hồ Quang Lực, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta nhận định, các doanh nhân Việt đã linh hoạt, nhạy bén trong việc tìm kiếm thị trường, tận dụng được lợi thế từ các FTA.

Sự bùng nổ của các doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản khiến nhu cầu nhân lực ngành bệnh học thủy sản phục vụ quản lý các mô hình nuôi, sức khỏe động vật thủy sản ngày càng lớn.

Thời gian qua, xuất khẩu một số mặt hàng nông sản như gạo, thuỷ sản, trái cây đã gặp không ít khó khăn trong hoạt động xuất khẩu.